1.Phương pháp bảo toàn khối lượng
VD1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và . Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với là 20,4. Giá trị của m bằng:
A. 105,6 gam
B. 70,4 gam
C. 140,8 gam
D. 85,2 gam
VD2: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm và thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % trong X bằng:
A. 69,9%
B. 68,2%
C. 65,7%
D. 62,5%
VD3: Cho 8,96 lít hỗn hợp cùng số mol và (đktc) hấp thu hết vào 400 ml dung dịch NaOH 2M. Sau đó cô cạn dung dịch thì thu được số gam chất rắn khan là:
A. 50,0 gam
B. 48,2 gam
C. 44,6 gam
D. 40,1 gam
2.Phương pháp bảo toàn điện tích
VD1: Một dung dịch X chứa Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2mol); Cl-(x mol); SO4 2- (y mol). Cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn. Giá trị của x là:
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,4
VD2: Cho m hỗn hợp 3 kim loại Cu, Fe, Al hòa tan hết bởi dung dịch loãng được (m + 31) gam muối Cũng cho m gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng hoàn toàn với oxi thu được CuO, Fe2O3, Al2O3 thì tổng khối lượng các oxit đó là:
A. (m + 3,2) gam
B. (m + 4,8) gam
C. (m + 4,0) gam
D. (m + 1,6) gam
3.Phương pháp bảo toàn mol electron
VD1: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo ). Giá trị của m bằng:
A. 13,5 gam
B. 1,35 gam
C. 0,81 gam
D. 8,1 gam
VD2: Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A bằng:
A. 68,03%
B. 13,03%
C.31,03%
D. 86,03%
VD3: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe, . Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO_3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và . Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tích V (đktc) là:
A. 672 ml
B. 336 ml
C. 448 ml
D. 896 ml
VD4: Tiến hành điện phân dung dịch với điện cực trơ. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được m gam kim loại ở catot và 0,024 mol khí. Giá trị của m bằng:
A. 1,024 gam
B. 1,152 gam
C. 1,280 gam
D. 1,408 gam
VD5: Cho 19,2 gam Cu tác dụng hết với loãng thu được khí NO. Đem oxi hóa NO thành rồi sục vào nước có dòng oxi thu được dung dịch axit nitric. Thể tích (đktc) đã tham gia vào quá trình trên bằng:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
4.Phương pháp đường chéo
VD1: Cho hỗn hợp A gồm và có tỉ khối so với metan là 3. Thêm V lít vào 20 lít hỗn hợp A thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với metan là 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giá trị của V là:
A. 5 lít
B. 10 lít
C. 15 lít
D. 20 lít
VD2: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể và bao nhiêu gam nước để điều chế 500 gam dung dịch 8%. Chọn cặp đáp số đúng:
A. 25,0 gam tinh thể và 475,0 gam nước
B. 58,5 gam tinh thể và 441,5 gam nước
C. 45,2 gam tinh thể và 454,8 gam nước
D. 62,5 gam tinh thể và 437,5 gam nước
VD3: Từ 1 tấn quặng hematit A điều chế được 420 kg Fe. Từ 1 tấn quặng manhetit B điều chế được 504 gam Fe. Vậy phải trộn hai quặng trên với tỉ lệ khối lượng (mA : mB) là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg Fe:
A. 1 : 3
B. 2 : 5
C. 2 : 3
D. 1 : 5
5.Phương pháp bảo toàn nguyên tố
VD1: Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, . Hòa tan hoàn toàn X bằng đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được bằng:
A. 20 gam
B. 32 gam
C. 40 gam
D. 48 gam
VD2: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a bằng:
A. 13,6 gam
B. 17,6 gam
C. 21,6 gam
D. 29,6 gam
VD3: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất trong đó có oxit sắt từ. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít (đktc). Xác định số mol oxit sắt từ có trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng tổng số mol sắt (ІІ) oxit và sắt (ІІІ) oxit.
A. 0,006 mol
B. 0,008 mol
C. 0,010 mol
D. 0,012 mol
6. Phương pháp dùng giá trị trung bình (sử dụng nhiều trong hữu cơ)
VD1: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 gam. Chia X thành hai phần bằng nhau:
-Phần 1: Cho tác dụng với Na dư, kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít (đktc)
-Phần 2: Tách nước hoàn toàn ở , xúc tác đặc thu được một anken cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch dư thấy có 32 gam bị mất màu. CTCT của hai ancol trên là:
A. và
B. TEX]C_2%20H_5%20OH[/TEX] và TEX]C_3%20H_7%20OH[/TEX]
C. TEX]C_3%20H_7%20OH[/TEX] và
D. TEX]C_2%20H_5%20OH[/TEX] và TEX]C_4%20H_9%20OH[/TEX]
VD2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít (ở đktc) và 2,7 gam . Số mol của mỗi axit lần lượt là:
A. 0,05 mol và 0,05 mol
B. 0,045 mol và 0,055 mol
C. 0,04 mol và 0,06 mol
D. 0,06 mol và 0,04 mol